Để có một cuộc sống đúng nghĩa, chúng ta không chỉ cần vật chất, tiền tài là đủ. Nắm chắc kỹ năng sống trong tay mới là cách để bạn có được “chìa khóa” mở “cánh cửa” thành công trong cuộc đời mình. Đã bao giờ bạn tự đặt ra những câu hỏi tình huống kỹ năng sống để tìm cho mình hướng giải quyết phù hợp nhất hay chưa? Việc tự mình đặt ra những câu hỏi và tìm ra hướng giải quyết phù hợp cũng giúp bạn có đủ bình tĩnh, tỉnh táo và sáng suốt nhất khi gặp tình huống thực tế. Dưới đây là gợi ý 20 câu hỏi tình huống kỹ năng sống hay nhất hiện nay, bạn có thể tham khảo và tự tìm kiếm câu trả lời ưng ý nhất cho mình. Từ đó, khi gặp tình huống thật có thể kịp thời đưa ra phương pháp xử lý.

Bạn đang xem: Câu hỏi tình huống trong cuộc sống

*
*
*

Nếu hạnh phúc được quy đổi thành lương thì bạn sẽ làm gì để trở nên giàu có?
Ví dụ tuổi thọ sống trung bình của con người là 40 năm. Vậy bạn làm sao để sống được trong 40 năm với mỗi năm là 1 sự khác biệt?
Bạn đã kiểm soát được bản thân ở thang điểm bao nhiêu trong cuộc đời mình?
Nếu như bạn đi ăn trưa cùng với 3 người, có 2 người đang chỉ trích thậm tệ về người bạn thân của bạn ngay trước mặt bạn với những lời lẽ không công bằng. trong khí họ không hề biết giữa bạn và người bạn thân đó có mối quan hệ khăng khít thì lúc đó, bạn sẽ là gì?
Nếu bạn phải dành tặng một đứa trẻ mới sinh một lời khuyên chân thành duy nhất về cuộc sống, bạn sẽ nói điều gì?
Khi cần níu giữ một người mà bạn yêu thương, bạn có chấp nhận tự phá vỡ nguyên tắc mà trước giờ mình đã đặt ra và bao nhiêu năm nay vẫn nghiêm túc thực hiện hay không?
Tại sao có những điều làm bạn hạnh phúc đến choáng ngợp nhưng lại không mang đến hạnh phúc cho người khác?
Bạn cảm thấy tệ hơn khi có một người bạn tốt phải chuyển đi xa mà có lẽ sẽ không có cơ hội gặp lại, hay một người bạn tốt ở gần bên bạn, có thể gặp nhau mỗi ngày nhưng bạn lại chẳng bao giờ liên lạc với họ?
Nếu bắt buộc phải lựa chọn mất đi hết ký ức trước đây hoặc kể từ giây phút này, bạn không thể nhớ thêm bất cứ điều gì. Bạn sẽ chọn điều nào?
Đã bao giờ bạn cùng một người nào đó đi dạo trong im lặng nhưng khi trở về, bạn cảm thấy mình đa có một cuộc nói chuyện tuyệt vời nhất chưa?
Nếu bạn trúng 1 giải độc đắc lớn, bạn có đi làm nữa không?
Bạn có sẵn sàng đánh đuổi tuổi thọ của mình để đổi lấy tiền tài, danh vọng không?
Bạn sẽ lựa chọn ít hơn việc mình phải làm hay có nhiều hơn những công việc mà mình thích làm?
Bạn thấy nhiều người cũng xả rác 1 nơi, nhưng nơi đó không có biển báo nơi tập kết rác thải, bạn sẽ mang về hay cũng bỏ rác xuống giống người ta?
Trong khi gặp người lớn tuổi, người tàn tật muốn sang đường nhưng bạn lại quá bận rộn và không kịp giờ đến nơi đã hẹn. bạn sẽ làm gì?
Thấy người gặp điều không may mắn, trí tuệ không được như người bình thường. Bạn có tôn trọng họ không?
Bạn cần đến sự giúp đỡ từ người đó. Nhưng bạn nhận ra họ có nhiều sai phạm trong cách sống, cách làm việc. Bạn sẽ chọn hợp tác cùng họ hay tránh xa?
Bạn có rất nhiều việc phải làm trong hôm nay, nhưng bạn luôn lặp lại câu nói “Để ngày mai làm cũng được”. Bạn có cảm thấy tiếc cho thời gian mình đã bỏ phí không?
Bạn đang mâu thuẫn với một người, khi có cơ hội để trả thù, bạn có làm không?
Bạn đang đi trên đường, phát hiện ra có người dàn cảnh cướp bóc, bạn sẽ làm gì?

Còn rất nhiều câu hỏi tình huống về kỹ năng sống mà bạn có thể tự đặt ra cho mình. Chúc bạn tìm được cho bản thân những cách giải quyết tốt nhất khi gặp những vấn đề đòi hỏi cần đến kỹ năng sống.

Phỏng vấn tuyển dụng là khâu quan trọng trong việc quyết định có chọn ứng viên hay không của mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh sự quan sát tinh tường của nhà tuyển dụng thì bộ câu hỏi đặt ra cho ứng viên cũng đóng vai trò then chốt để xác định năng lực, tính cách của ứng viên có phù hợp với vị trí công ty đang cần tuyển hay không. Trong bài viết dưới đây, taiducviet.edu.vn sẽ chia sẻ đến bạn Top 20 câu hỏi ứng xử tình huống chuyên dụng nhất và cách đánh giá ứng viên qua cách trả lời. 


I. Thế nào là câu hỏi ứng xử tình huống?

Câu hỏi ứng xử tình huống là những câu hỏi không đi trực tiếp vào chuyên môn hay hỏi rõ ràng về một vấn đề nào, những câu hỏi xử lý tình huống hay là việc nhà tuyển dụng dựa trên cách xử lý tình huống để đánh giá thái độ, đặc điểm tính cách, khả năng và kỹ năng; từ đó có cơ sở tuyển ứng viên.

Đặc điểm chính của câu hỏi ứng xử tình huống là không có một chuẩn mực riêng nào để đánh giá câu trả lời là ĐÚNG hay SAI. Nhà tuyển dụng sẽ phải cân nhắc và quan sát cách trả lời và ứng xử của ứng viên để đưa ra đánh giá và quyết định.

Câu hỏi ứng xử tình huống thường được đặt ra dưới 2 dạng:

Tình huống thực tế đã xảy ra

Là những câu hỏi để hỏi về hoạt động thực tế mà ứng viên đã từng trải qua. Ví dụ như: Bạn đã tham gia dự án này chưa? Đã giải quyết tình trạng này như thế nào?…

Khi đó nhà tuyển dụng sẽ biết được thực tế trải nghiệm và một phần cách phong cách làm việc cũng như kỹ năng xử lý vấn đề của ứng viên để đánh giá và cân nhắc.

Tình huống chưa xảy ra (tình huống lý thuyết)

Khác với dạng câu hỏi ứng xử tình huống trên, hỏi về những tình huống giả định có thể sẽ xảy ra trong tương lai sẽ giúp nhà tuyển dụng nắm bắt được tầm nhìn, tư duy phân tích tình hình, khả năng bao quát của ứng viên.

Ứng viên có thể chia sẻ cách họ xử lý tình huống đưa ra bằng hiểu biết, kinh nghiệm cũng như khả năng giải quyết vấn đề của họ chứ không phải thực tế đã trải qua.

II. Vai trò của những câu hỏi ứng xử tình huống trong tuyển dụng

Vậy việc đưa ra những câu hỏi ứng xử tình huống như vậy đóng vai trò gì trong một cuộc phỏng vấn?

Khám phá tiềm năng của ứng viên một cách khách quan

Qua cách xử lý những câu hỏi ứng xử hành vi, nhà tuyển dụng đã cho ứng viên cơ hội để thể hiện khả năng phân tích và ứng biến của mình. Cách thức tư duy của ứng viên sẽ được biểu hiện rất rõ qua những câu hỏi xử lý tình huống hay.

Dù có nhiều trường hợp, kinh nghiệm của ứng viên chưa đủ nhưng cách thức tư duy cũng sẽ giúp nhà tuyển dụng nhìn thấy được tiềm năng.

Liên kết câu hỏi ứng xử tình huống với thực tế môi trường làm việc

Tất nhiên những câu hỏi tuyển dụng sẽ liên hệ mật thiết đến công ty cũng như vị trí mà công ty đang tuyển dụng. Ứng viên được chọn cũng là người sẽ đảm nhận công việc của công ty trong tương lai. Do đó nếu câu trả lời của họ hợp lý và được đánh giá tốt cũng có nghĩa trong tương lai ứng viên đó có khả năng hoàn thành tốt công việc hơn.

Giúp dự báo những việc sẽ làm tiếp theo của ứng viên

Khi hỏi về những tình huống thực tế đã diễn ra ở công việc cũ/hiện tại của bạn, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cách bạn giải quyết và đối chiếu với văn hóa, môi trường làm việc của công ty để xem bạn có phù hợp hay không.

Như vậy, câu hỏi ứng xử tình huống có vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên, không phải câu hỏi tình huống nào cũng sẽ phù hợp. Do đó nhà tuyển dụng cần biết cách đặt ra những câu hỏi xử lý tình huống hay để nâng cao khả năng tìm được ứng viên tiềm năng.

Ngoài ra có nhiều kỹ năng khác cần kết hợp với những câu hỏi ứng xử tình huống để khai thác được tiềm năng ứng viên. Bạn có thể tham khảo thêm tại:

Bật mí: 10 phương pháp phỏng vấn tuyển dụng phổ biến hiện nay

III. Top 20 câu hỏi ứng xử tình huống phổ biến trong tuyển dụng và cách trả lời

Nhóm câu hỏi tình huống đã trải qua

1. Hãy kể về một lần giải quyết tình huống khó khăn của bạn

Đây là câu hỏi phỏng vấn được xem như kinh điển khi ở bất cứ cuộc phỏng vấn nào bạn cũng có thể gặp. Với việc muốn xem cách bạn giải quyết những khó khăn, nhà tuyển dụng muốn nhìn được bạn có bình tĩnh thế nào, xử lý mọi việc ra sao, có khoa học và giải quyết được khó khăn hay không?

Ví dụ khi gặp câu hỏi này, bạn hãy trả lời một cách thành thực những khó khăn mà bạn đã trải qua. Chú ý rằng hãy nhấn mạnh vào việc bạn làm gì để giải quyết, suy nghĩ ra sao và hành động như thế nào.

2. Hãy kể về một xung đột bạn từng trải qua ở công ty và cách bạn giải quyết như thế nào?

Nhà tuyển dụng thông qua bài test xử lý tình huống này muốn xem EQ của bạn đến đâu, có hòa đồng và giải quyết tốt những tranh chấp hay không. Có rất nhiều cách để trả lời câu hỏi này. Tuy nhiên mấu chốt là bạn cần thành thực và không quá đề cao bản thân khi trả lời.

Ví dụ:

“Trước kia tôi có một cấp trên khá kỹ tính. Cô ấy cẩn thận, giỏi giang nhưng thường can thiệp khá sâu vào từng công việc của nhân viên nên làm nhiều người phật lòng.

Thấy điều này không ổn nên tôi đã bàn với mọi người và đại diện nhóm nói chuyện riêng với cô ấy. Nhờ thế mà cả đội hiểu nhau hơn và không còn ai cảm thấy khó chịu nữa.”

*
*
*
Bài test xử lý tình huống lý thuyết

8. Nhóm câu hỏi ứng xử tình huống về khả năng lãnh đạo

Có thể bạn là một người mới, nhưng chuẩn bị câu trả lời cho nhóm câu hỏi hành vi về khả năng lãnh đạo không hề thừa. Nhà tuyển dụng sẽ muốn thấy tư duy lãnh đạo của bạn ngay tại thời điểm này.

Ví dụ:

Theo bạn, đâu là giá trị cốt lõi của một người lãnh đạo tài giỏi?
Bạn thường làm gì để dẫn dắt động lực và tinh thần làm việc cho đội nhóm?

9. Hãy tưởng tượng tôi là khách hàng của bạn, hãy thuyết phục tôi mua hàng?

Câu hỏi này là câu hỏi “kinh điển” đối với vị trí nhân viên bán hàng. Để chứng minh mình là người bán hàng thông minh, để trả lời được câu hỏi này, trước hết, bạn phải nghiên cứu sơ lược về sản phẩm công ty đang phỏng vấn.

“Biết địch, biết ta, trăm trận trăm thắng”, kinh nghiệm này hoàn toàn đúng cho trường hợp câu hỏi này. Khi bạn có thông tin về sản phẩm, bạn mới có thể thuyết phục được nhà tuyển dụng.

10. Khi đến phút chót mà sếp bỗng thay đổi dự án, bạn sẽ làm gì?

Đây cũng là một trong những câu hỏi xử lý tình huống hay mà bạn có thể gặp khi đi phỏng vấn. Có thế, mục đích của nhà tuyển dụng khi đặt câu hỏi này là tìm kiếm những ứng viên dám thách thức với khó khăn, chướng ngại vật.

Nhưng cũng có thể, họ đang tìm một ứng viên có sự kiên trì với mục tiêu, dám thuyết phục người quản lý đồng ý với dự án đã đề ra. Tùy vào tình hình phỏng vấn, vị trí ứng tuyển mà bạn hãy cân nhắc đưa ra câu trả lời phù hợp.

Như vậy, dù là câu hỏi ứng xử tình huống đã trải nghiệm hay lý thuyết thì mục đích chung của nhà tuyển dụng vẫn là xem tư duy của ứng viên thế nào, tận dụng các kỹ năng đã có ra sao và lên kế hoạch, sắp xếp như thế nào cho hợp lý. Đó cũng chính là những tiêu chí chấm điểm mà nhà tuyển dụng dựa vào.

IV. Mẹo trả lời những bài test xử lý tình huống với phương pháp STAR

Câu hỏi từ nhà tuyển dụng luôn “thiên biến vạn hóa” dưới nhiều dạng thức khác nhau. Bạn không thể chỉ học thuộc cách trả lời rồi trả lời rập khuôn máy móc, như thế rất thiếu tự nhiên. Đối với những bài test xử lý tình huống mà nhà tuyển dụng đưa ra, bạn cần tập trung vào điều quan trọng hơn: đó là phương pháp trả lời.

Một trong những mẹo chúng tôi muốn giới thiệu đến các ứng viên là phương pháp STAR – phân tích câu hỏi và chủ động tạo câu trả lời phù hợp.

STAR là tên viết tắt của:

Situation (tình huống): Mô tả tình huống bạn đã gặp. Bạn có thể tận dụng câu hỏi ứng xử tình huống của nhà tuyển dụng để liên tưởng đến những câu hỏi tình huống khi tuyển dụng và cách trả lời chính xác.Task (nhiệm vụ): Vai trò, trách nhiệm của bạn trong câu hỏi ứng xử tình huống đó là gì?
Action (hoạt động): Nêu chi tiết về những hoạt động đã làm để giải pháp đạt hiệu quả cao. Sử dụng động từ như thiết kế (sơ đồ); chia nhiệm vụ cho các thành viên,… giúp bạn có câu trả lời cụ thể.Result (kết quả): Sau khi bạn thực hiện các hoạt động, bạn nhận được kết quả gì? Hãy nói về bài học kinh nghiệm bạn rút ra từ việc giải quyết tình huống đó.

Ví dụ:

Câu hỏi nhà tuyển dụng đặt ra bài test xử lý tình huống là: Hãy kể lại một dự án dài hạn bạn đã quản lý. Bạn đã làm thế nào để đảm bảo mọi đầu việc đều thuận lợi?

Khi đó, dùng phương pháp STAR, bạn sẽ có được bảng phân tích và trả lời như sau:

Situation (tình huống)Làm quản lý nhóm phát triển Website, mỗi dự án khoảng 2 tháng. Tuy nhiên dự án lần đó khác biệt vì chi tiết và cần đầy đủ thông tin hơn.
Task (nhiệm vụ)Trong 15 tuần phải thiết kế và lập trình xong website
Action (hành động)Lên kế hoạch mọi đầu việc trong tuần
Chia nhỏ lượng công việc1 tuần nghiên cứu, 5 tuần thiết kế, 3 tuần phát triển, còn lại sửa đổi
Result (kết quả)Hoàn thành trong thời gian chưa đầy 3 tháng, khách hàng rất hài lòng.

Hy vọng những câu hỏi ứng xử tình huống phía trên sẽ giúp bạn chuẩn bị kỹ càng hơn cho buổi phỏng vấn của mình. Đối với ứng viên, biết mẹo trả lời những câu hỏi xử lý tình huống hay đến từ nhà tuyển dụng sẽ giúp chuẩn bị tốt hơn về cả kiến thức và tinh thần.

Còn đối với nhà tuyển dụng thì sao? Việc nắm được những câu hỏi xử lý tình huống hay sẽ giúp nhà tuyển dụng tư duy rõ ràng để nhắm vào đúng mục đích mình cần khai thác ở ứng viên là gì, từ đó đưa ra quyết định phù hợp.

Xem thêm: Uống hà thủ ô có nóng không ? hà thủ ô có tác dụng gì, giá bao nhiêu

Ngoài ra, ngày nay với sự phát triển của công nghệ, nhất là sự phổ biến của các phần mềm quản lý tuyển dụng, mỗi cuộc phỏng vấn đã trở nên dễ dàng, chất lượng hơn đối với nhà tuyển dụng nói riêng và cả doanh nghiệp nói chung.